Giải Toán lớp 6 trang 52, 53 SGK tập 1: Ước chung và bội chung

Giải Toán lớp 6 SGK tập 1 trang 52, 53: Ước chung và bội chung bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết tương ứng với từng bài tập trong sách. Lời giải bài tập Toán 6 này sẽ giúp các em học sinh ôn tập các dạng bài tập có trong sách giáo khoa. Sau đây mời các em cùng tham khảo lời giải chi tiết

Mục lục bài viết

  1. 1. Lý thuyết Ước chung và bội chung Toán lớp 6 tập 1
  2. 2. Giải câu hỏi 1 trang 52 SGK Toán lớp 6 tập 1
  3. 3. Giải câu hỏi 2 trang 52 Toán lớp 6 tập 1 SGK
  4. 4. Giải bài 134 trang 53 Toán lớp 6 SGK tập 1
  5. 5. Giải bài 135 trang 53 SGK tập 1 Toán lớp 6
  6. 6. Giải bài 136 trang 53 SGK Toán 6 tập 1
  7. 7. Giải bài 137 trang 53 Toán 6 tập 1 SGK
  8. 8. Giải bài 138 trang 53 SGK Toán lớp 6 tập 1

Giai-Toan-lop-6-trang-52-53-SGK-tap-1-Uoc-chung-va-boi-chung

1. Lý thuyết Ước chung và bội chung Toán lớp 6 tập 1

+ Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

Ước chung của các số a, b, c được kí hiệu là ƯC(a, b, c).

x ƯC(a, b, c) nếu a x, b x và c x

+ Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

Bội chung của các số a, b, c được kí hiệu là: BC(a, b, c).

x BC(a, b, c) nếu x a, x b và x c

+ Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.

Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là A ∩ B.

2. Giải câu hỏi 1 trang 52 SGK Toán lớp 6 tập 1

Khẳng định sau đúng hay sai?

8 ƯC(16, 40)

8 ƯC(32, 28)

Hướng dẫn:

+ Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

+ x ƯC(a, b, c) nếu a x, b x và c x

Lời giải:

+ Vì 16 8 và 40 8 nên 8 ƯC(16, 40)

+ Vì 32 8 nhưng 28 không chia hết cho 8 nên 8 ƯC(32, 28)

3. Giải câu hỏi 2 trang 52 Toán lớp 6 tập 1 SGK

Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng: 6 BC(3, )

Hướng dẫn:

+ Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

+ x BC(a, b, c) nếu x a, x b và x c

Lời giải:

+ Để 6 BC(3, a) thì 6 3 và 6 a. Vì 6 2 nên a = 2. Vậy số thích hợp để điền vào ô vuông là số 2.

4. Giải bài 134 trang 53 Toán lớp 6 SGK tập 1

Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng:

a) 4 ƯC (12, 18);

c) 2 ƯC (4, 6, 8);

e) 80 BC (20, 30);

h) 12 BC (4, 6, 8); 

b) 6 ƯC (12, 18);

d) 4 ƯC (4, 6, 8);

g) 60 BC (20, 30);

i) 24 BC (4, 6, 8)

Hướng dẫn:

+ Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

+ x ƯC(a, b, c) nếu a x, b x và c x

+ Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

+ x BC(a, b, c) nếu x a, x b và x c

a) Vì 12 4 nhưng 18 không chia hết cho 4 nên 4 ƯC (12, 18)

b) Vì 12 6 và 18 6 nên 6 ƯC (12, 18)

c) Vì 4 2, 6 2 và 8 2 nên 2 ƯC (4, 6, 8)

d) Vì 4 4, 8 4 nhưng 6 không chia hết cho 4 nên 4 ƯC (4, 6, 8)

e) Vì 80 không chia hết cho 20 và 30 nên 80 BC (20, 30)

g) Vì 60 20 và 60 30 nên 60 BC (20, 30)

h) Vì 12 4, 12 6 nhưng 12 không chia hết cho 8 nên 12 BC (4, 6, 8)

i) Vì 24 4, 24 6 và 24 8 nên 24 BC (4, 6, 8)

Lời giải:

a) 4 ƯC (12, 18);

c) 2 ƯC (4, 6, 8);

e) 80 BC (20, 30);

h) 12 BC (4, 6, 8); 

b) 6 ƯC (12, 18);

d) 4 ƯC (4, 6, 8);

g) 60 BC (20, 30);

i) 24 BC (4, 6, 8)


5. Giải bài 135 trang 53 SGK tập 1 Toán lớp 6

Viết các tập hợp:

a) Ư (6), Ư (9), ƯC (6, 9);

b) Ư (7), Ư (8), ƯC (7, 8);

c) ƯC (4, 6, 8).

Hướng dẫn:

+ Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

+ x ƯC(a, b, c) nếu a x, b x và c x

+ Để tìm ƯC(a, b), ta tìm Ư(a), Ư(b) rồi tìm ƯC(a,b) = Ư(a) ∩ Ư(b)

Lời giải:

a) Có Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(9) = {1, 3, 9}

ƯC(6, 9) = Ư(6) ∩ Ư (9) = {1; 3}

b) Có Ư(7) = {1; 7}

Ư (8) = {1; 2; 4; 8}

ƯC(7, 8) = Ư(7) ∩ Ư (8) = {1}

c) Có Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(8) = {1; 2; 4}

ƯC (4, 6, 8) = {1, 2}

6. Giải bài 136 trang 53 SGK Toán 6 tập 1

Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.

Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.

Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.

a) Viết các phần tử của tập hợp A và B.

b) Dùng kí hiệu để thực hiển quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B.

Hướng dẫn:

+ Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

+ x BC(a, b, c) nếu x a, x b và x c

+ Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.

Lời giải:

a) Có A = {x N| x B(6), x < 40 }

B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; ….}

A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42}

Có B = {x N| x B(9), x < 40 }

B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45; ….}

B = {0; 9; 18; 27; 36}

M = A ∩ B = {0; 18; 36}

b) M A, M B

7. Giải bài 137 trang 53 Toán 6 tập 1 SGK

Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng:

a) A = {cam, táo, chanh},

B = {cam, chanh, quýt}.

b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn của một lớp, B là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán của lớp đó;

c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10;

d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.

Hướng dẫn:

+ Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.

Lời giải:

a) A ∩ B = {cam,chanh}.

b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.

c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Do đó B = A ∩ B.

d) A ∩ B = Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.

8. Giải bài 138 trang 53 SGK Toán lớp 6 tập 1

Có 24 bút bi, 32 quyển vở. Cô giáo muốn chia số bút và số vở đó thành một số phần thưởng như nhau gồm cả bút và vở. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được.

Cách chia

Số phần thưởng

Số bút ở mỗi phần thưởng

Số vở ở mỗi phần thưởng

a

4

b

6

c

8

Hướng dẫn:

Để chia đề số bút và số vở thành một số phần thưởng như nhau thì số bút và số vở ở mỗi phần thưởng phải thuộc ước chung của số bút bi và số vở.

Gọi a là số phần thưởng chia được (a N*, phần thưởng)

Khi đó a ƯC(24, 32)

Có Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Ư(32) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}

ƯC(24, 32) = Ư(24) ∩ Ư(32) = {1; 2; 4; 8}

Lời giải:

Cách chia

Số phần thưởng

Số bút ở mỗi phần thưởng

Số vở ở mỗi phần thưởng

a

4

6

8

b

6

không thực hiện được

không thực hiện được

c

8

3

4


CÓ THỂ BẠN ĐANG TÌM
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
    Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

    07/12/2012 - Comments Disabled

    TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ ngữ địa phương a. Từ ngữ địa ph…
  • Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (Tiếp theo)
    Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (Tiếp theo)

    17/03/2016 - Comments Disabled

    Câu 11: Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Glucozo và fructozơ đều là hợp chất đa chức. B. Glucozơ và fr…
  • Mã và thông tin Trường Đại học Bình Dương
    Mã và thông tin Trường Đại học Bình Dương

    13/01/2018 - Comments Disabled

    A. GIỚI THIỆU ·         Tên trường: Đại học Bình Dương · &n…
  • Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
    Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

    08/12/2012 - Comments Disabled

    TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản th…
  • Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cựu Long(tiếp)
    Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cựu Long(tiếp)

    21/01/2016 - Comments Disabled

    Câu 11: Trở ngai lớn nhất cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sống Cửu Long là A. Độ cao đị…
  • Đề kiểm tra Giải tích 12 cuối năm
    Đề kiểm tra Giải tích 12 cuối năm

    18/03/2016 - Comments Disabled

    Câu 1: Đạo hàm của hàm số y = (x2 + 1)e3x là A. 2x.e3x   B. e3x(3x2 …
  • Mã và thông tin trường Học viện Chính sách và Phát triển
    Mã và thông tin trường Học viện Chính sách và Phát triển

    07/01/2018 - Comments Disabled

    A. GIỚI THIỆU ·         Tên trường: Học viện Chính sách và Phát triển …
  • Bài tập trắc nghiệm Sử 12 Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống Đế quốc Mĩ xâm lược- Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) (phần 4)
    Bài tập trắc nghiệm Sử 12 Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống Đế quốc Mĩ xâm lược- Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) (phần 4)

    20/01/2016 - Comments Disabled

    Câu 43. Hội nghị Pari được bắt đầu từ khỉ nào ? A.Ngày 31-3 - 1968.        …
  • Mã và thông tin Trường Đại học An ninh Nhân dân
    Mã và thông tin Trường Đại học An ninh Nhân dân

    07/01/2018 - Comments Disabled

    A. GIỚI THIỆU ·         Tên trường: Đại học An ninh Nhân dân ·&n…
  • Di truyền y học
    Di truyền y học

    17/03/2016 - Comments Disabled

    I. Bệnh di truyền phân tử    - Là những bệnh di truyền mà cơ chế gây bệnh là những biến đổi ở g…
  • Lý thuyết Bài 3: Ứng dụng hình học của tích phân
    Lý thuyết Bài 3: Ứng dụng hình học của tích phân

    18/03/2016 - Comments Disabled

    1. Diện tích hình phẳng Nếu hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b]…
  • Bài tập trắc nghiệm Sử 12 Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) (phần 1)
    Bài tập trắc nghiệm Sử 12 Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) (phần 1)

    20/01/2016 - Comments Disabled

    Câu 1. Bước sang năm 1953, thái độ của Pháp về cuộc chiến tranh ở Đông Dương có thay đổi gì ? A. Muốn kế…