Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 Con lắc đơn (phần 2)
Câu 9: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m= 400 g và độ dài dây treo l = 2 m. Góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng αo = 9°. Lấy g = 9,8 m/s2. Cơ năng và vận tốc vật nặng khi đó ở vị trí thấp nhất là
A.W = 0,61 J; v = 2 m/s. B. W = 0,096 J; v = 0,69 m/s.
Câu 10: Một con lắc đơn dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 0,9 s. Con lắc đơn thứ hai dài l2 có chu kì T2 = 1,2 s. Con lắc đơn dài l3 = l1 + l2 có chu kì T3 bằng
A. 1,6 s B. 1,5 s C. 1,4 s D. 2,1 s.
Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài 20 cm. Ở thời điểm t = 0 tại vị trí cân bằng người ta truyền cho con lắc vận tốc 28 cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy
Câu 12: Con lắc đơn dao động điều hòa tại một địa điểm trên mặt đất. Khi chiều dài dây treo là l1 thì chu kì dao động của con lắc là T1, còn khi chiều dài dây treo là l2 thì chu kì dao động của con lắc là T2. Để chu kì dao động của con lắc T= (T1+T2)/2 thì chiều dài dây treo con lắc phải là
Câu 13: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc αo= 8°. Khi động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng thì li độc góc α bằng
A. ±3°89 B. ±4°08 C. ±4°62 D. ±5°21
Câu 14: Khi đưa con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao bằng bán kính Trái Đất, và giảm chiều dài dây treo bốn lần (trong điều kiện nhiệt độ không đổi), thì chu kì dao động nhỏ của con lắc sẽ
A. không đổi B. tăng 2 lần C. tăng √2 lần D. giảm 4 lần
Câu 15: Một con lắc đơn dài l dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Cắt dây treo con lắc thành hai đoạn l1 và l2. Con lắc đơn có độ dài l1 thì chu kì T1 = 1,6 s, con lắc đơn có độ dài l2 thì chu kì T2 là
A. 1,2 s B. 1,4 s C. 1,8 s D. 0,4 s
Câu 16: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = 8 km. Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km. Để chu kì dao động của con lắc không thay đổi, chiều dài con lắc thay đổi một lượng so với chiều dài ban đầu là
A. tăng 0,40% B. giảm 0,25% C. giảm 0,47% D. tăng 0,47%
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
Đáp án
|
B
|
B
|
C
|
B
|
C
|
A
|
A
|
B
|
Câu 9: B
Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng ta có :
W=mghmax=mgl(1-cosαo)≈0,096 J
Câu 10: B
Từ công thức tính chu kì dao động suy ra :
l3=l1+l2 ⇒ T32=T12+T22=2,25 ⇒ T3=1,5 s
Câu 11: C
Câu 12: B
Câu 13: C
Câu 14: A
Câu 15: A
Từ công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn suy ra :
l2=l-l1 ⇒ T22=T2-T12=1,44 ⇒T2=1,2 s
Câu 16: B